Bệnh giang mai có lây không? Lây qua đường nào?

Lượt xem: 17176
Đánh giá: 
Bệnh giang mai có lây không? Lây qua đường nào?
Điểm trung bình:  7.1 /  10 (  51 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Với một căn bệnh nguy hiểm và ngày càng có xu hướng lan rộng như giang mai thì rất nhiều người thắc mắc: Bệnh giang mai có lây không? Lây qua đường nào? Đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc này, dưới đây chúng tôi xin đưa ra một số chia sẻ cụ thể như sau:

Hỏi: Chào chuyên gia, cháu là sinh viên năm cuối và đang đi thực tập cùng đoàn tại một tỉnh vùng núi. Vì trên này các công nghệ hiện đại như wifi, internet còn khá khó để tiếp cận, thế nên dù có một bạn trong đoàn bị mắc bệnh giang mai, nhưng cháu cũng không thể làm cách nào để biết: Bệnh giang mai có lây không? giang mai lây qua đường nào? Do mang máng nhận thức được đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm. Vì thế, cháu mạnh dạn gửi thư về cho phòng khám Hưng Thịnh thắc mắc, vậy sớm mong các chuyên gia lựa chọn thư của cháu để trả lời ạ. (Trang Anh – Hải Phòng)

Bài viết có thể bạn quan tâm
Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới cụ thể

Giang mai lây qua những đường nào

Trả lời: chào Trang Anh, câu hỏi của bạn đã đến được với các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh, với thắc mắc này chuyên gia xin trả lời như sau:

Bệnh giang mai có lây không?

Bệnh giang mai có lây không? Với một xã hội ngày càng tân tiến quá mức trong lối suy nghĩ như hiện nay, thì việc tìm hiểu về các loại bệnh xã hội, nguyên nhân, triệu chứng hay chỉ đơn giản là bệnh có lây không? Cũng là một trong những công việc vô cùng quan trọng.

Vậy với trường hợp của bệnh giang mai thì sao? Giang mai có lây không? Nếu tinh ý bạn sẽ nhận ra đây là căn bệnh được xếp vào nhóm bệnh xã hội. Mà đã là nhóm bệnh xã hội thì chắc chắn nó phải lây nhiễm và có khả năng ảnh hưởng tới sự phát triển của cộng đồng trên diện rộng. Vì thế có thể khẳng định bệnh giang mai có lây.

Tuy nhiên, khác với một số căn xã hội khác, bệnh giang mai có lây những chỉ lây ở một số giai đoạn định. Cụ thể, thời điểm mà xoắn khuẩn giang mai được cho là nguy hiểm với cả công động và những người thân xung quanh bệnh nhân là khi nó ở giai đoạn khởi phát, giai đoạn 1, 2 và giai đoạn giang mai tiềm ẩn.

Riêng giai đoạn 3 (Giai đoạn cuối của bệnh) dù xoắn khuẩn đã ăn sâu vào hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tim mạch hay các mô và hệ cơ xương, thế nhưng các sang thương mà nó gây ra chỉ được đánh giá là nguy hiểm với chính bản thân người bệnh, chứ không thể tác động hay lây truyền sang cho cộng đồng.

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Vậy, trong giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn 1, 2 hay giai đoạn giang mai tiềm ẩn thì: Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Ở trường hợp của Trang Anh, vì trong thư bạn không đề cập đến việc người bạn cùng đoàn với bạn đang mắc bệnh giang mai giai đoạn mấy hoặc có các triệu chứng trên cơ thể như thế nào. Vậy nên chúng tôi chưa thể kết luận là bệnh giang mai của người bạn đó có còn lây được nữa hay không.

Để chắc chắn sau chuyến thực tập cơ thể vẫn khỏe mạnh trở về, Trang Anh cũng như mọi người có thể tham khảo một số nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai như sau:

Thứ, bệnh giang mai lây qua quan hệ tình dục không an toàn

Do thuộc nhóm bệnh phong tình (Tên gọi khác của nhóm bệnh xã hội) thế nên con đường truyền nhiễm xoắn khuẩn giang mai đầu tiên mà chúng tôi cần bạn phải nắm rõ đó chính là con đường quan hệ tình dụng không an toàn.

Theo ước tính, cho tới nay tại Việt Nam đang có khoảng 90% trường hợp mắc bệnh giang mai bắt nguồn từ nguyên nhân này. Những đối tượng thường là nạn nhân, nhưng ngược lại cũng là nguồn lây bệnh chủ yếu ra xã hội như: gái mại dâm, người có đời sống tình dục phức tạp, người có tính lăng nhăng không chung thủy chế độ một vợ một chồng, chồng (vợ) của người mắc bệnh…

Ngoài tư thế “úp thìa” thì một số tư thế quan hệ bằng miệng, quan hệ bằng hậu môn cũng có thể có nguy cơ mắc bệnh tương tự

Thứ 2, bệnh giang mai lây qua vết thương hở

Xoắn khuẩn giang mai cũng có thể lây từ người này sang người khác thông qua các vết thương hở nếu bạn sơ ý để những vết xước, vết đứt chân, đứt tay…. của mình chạm vào dịch chứa vi khuẩn.

Trong trường hợp này, cách tốt để bảo vệ bản thân chính là bịt kín các vết thương đồng thời hạn chế tối đa việc tiếp xúc với dịch nhầy chứa xoắn khuẩn của bệnh nhân.

Thứ 3, bệnh giang mai lây qua vật dụng trung gian

Ngoài 2 con đường trên thì theo chuyên gia xoắn khuẩn giang mai cũng có thể truyền nhiễm từ người này sang người khác thông qua các đồ dùng như: cốc, bát đũa, khăn lau mặt, khăn tắm, dao cạo râu,…

Vì thế khi dùng chung đồ dùng với bệnh nhân, chúng tôi cho rằng bạn hoàn toàn có thể trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của bệnh giang mai.

Thứ 4, lây qua đường máu

Vào cuối giai đoạn 1 vi khuẩn Treponema papilloma đã có thể tấn công vào máu của người bệnh. Vì thế nếu nhận máu, sử dụng lại bơm kim tiêm của người bệnh. Xoắn khuẩn hoàn toàn có thể di chuyển vào cơ thể bạn đã gây bệnh.

Thứ 5, lây từ mẹ sang con

Dù trong trường hợp của Tranh Anh thì con đường này có thể loại trừ, thế nhưng chúng tôi vẫn xin đề cập để các bà mẹ đang mắc bệnh có thể lưu ý: bệnh giang mai có thể truyền nhiễm từ mẹ sang con thông qua dây rốn hoặc dịch ở âm đạo khi bé chào đời.

Trang Anh thân mến! Trên đây là giải đáp của chuyên gia dành cho thắc mắc: Bệnh giang mai có lây không? giang mai lây qua đường nào? Ở trường hợp của Trang Anh chúng tôi nhận thấy việc sống chung với người bệnh là vô cùng nguy hiểm. Do đó bạn nên giữ khoảng cách và hạn chế tiếp xúc quá thân mật với người bạn này.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng tôi khuyên bạn và các bạn cùng đoàn nên xa lánh, kỳ thị người bạn này. Bởi thực tế nếu bị xa lánh bệnh nhân thường có xu hướng thu mình lại, dấu diếm tình hình bệnh tình.

Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến: Bệnh giang mai có lây không? bệnh giang mai lây như thế nào? Nếu cần tư vấn tận tình hơn, các bạn có thể liên hệ đến số 0977.355.050 để trao đổi trực tiếp với chuyên gia.

Phòng khám Hưng Thịnh địa chỉ: Số 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội ().

 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?